Nguyên lý Cảm biến đo mức dạng Laser

Một cảm biến đo mức laser sử dụng ánh sáng hồng ngoại để gửi chùm sáng tập trung về phía bề mặt chất cần đo. Ánh sáng laser sẽ phản xạ khỏi hầu hết các bề mặt rắn hoặc lỏng. Thời gian của di chuyển của chùm laser có thể được đo chính xác để xác định phạm vi hoặc khoảng cách của bề mặt chất cần đo đến cảm biến.

 Ưu điểm của Cảm biến đo mức Laser

  • Công nghệ này tốt cho các ứng dụng có giới hạn không gian.
  • Nó là một công nghệ không tiếp xúc, không có bộ phận chuyển động, làm cho nó trở thành một thiết bị ít phải bảo trì.
  • Thiết bị đo mức laser hoạt động tốt nhất trong chất lỏng hoặc chất rắn có màu đục hoặc sáng bóng. Công nghệ laser có thể xử lý các thay đổi mức nhanh, có độ chính xác cao và có thể đo trên phạm vi dài.

Nhược điểm của cảm biến đo mức Laser

  • Không thể đo mức của chất có nhiều bụi, hơi nước hoặc hơi
  • Tốn nhiều thời gian để cân chỉnh ban đầu

Cảm ơn bạn đã đọc bài chia sẻ

Chúc bạn thành công!

Tâm Mr. – Admin

Bài viết cùng chuyên mục:

  1. Hướng Dẫn Chọn Cảm Biến Đo Mức
  2. Nguyên lý hoạt động của Cảm biến siêu âm đo mức
  3. 5 lưu ý khi lắp đặt cảm biến siêu âm đo mức
  4. Nguyên lý và cấu tạo của Đồng hồ đo mức Magnetic Level Gauge
  5. Cảm biến mức Guide Wave Radar – Nguyên lý, Ưu nhược điểm
  6. Nguyên lý cảm biến đo mức Radar không tiếp xúc
  7. Nguyên lý cảm biến đo mức dạng điện dung (capacitance)
  8. Nguyên lý Cảm biến đo mức dạng từ tính (Magnetostrictive)
  9. Nguyên lý Cảm biến đo mức kiểu Servo
  10. Ultrasonic Level Switch – Nguyên lý hoạt động
  11. Các loại thiết bị đo mức level gauge thông dụng
  12. Hướng dẫn chọn Magnetic Level Gauge đáp ứng yêu cầu hệ thống
  13. Reflex Level Gauge là gì?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *