Nguyên Lý và Cấu tạo Đồng Hồ Đo Chênh Áp

Chào bạn, trên thị trường hiện nay có khá nhiều đồng hồ đo chênh áp khác nhau phục vụ cho nhiều ứng dụng công nghiệp khác nhau

Trong phạm vi bài viết này, Tâm muốn chia sẻ đến bạn nguyên lý đồng hồ đo chênh áp

Để hiểu rõ nguyên lý hoạt động của loại đồng hồ này, mình cần tìm hiểu về cấu tạo của nó

Xem Video: Nguyên lý và Cấu tạo đồng hồ đo chênh áp

Cấu tạo đồng hồ đo chênh áp

Cấu tạo đồng hồ đo chênh áp
Cấu tạo đồng hồ đo chênh áp

Gồm các bộ phận chính sau:

  • Sensing element: bộ phận cảm biến chính
  • Magnet: Nam châm,
  • HP: cổng kết nối áp suất cao
  • LP: cổng kết nối áp suất thấp
  • Dial: Mặt hiển thị
  • Case: Vỏ đồng hồ
  • Body: Thân đồng hồ
  • Spring: Lò xo

Nguyên lý hoạt động của đồng hồ chênh áp

Khi áp suất tại đầu kết nối áp suất cao số 1 cao hơn áp suất tại đầu kết nối áp suất thấp số 2, làm cho bộ phận cảm biến (sensing element) di chuyển theo chiều mũi tên số 3, kéo thanh nam châm di chuyển theo.

Thông qua cơ cấu truyền động mặt ngoài đồng hồ làm cho kim đồng hồ quay theo chiều mũi tên số 4, thông qua mặt hiển thị giúp người vận hành biết được độ chênh áp tại vị trí cần đo là bao nhiêu

Đọc thêm: Hiểu Rõ Đồng hồ chênh áp, Các loại và Các ứng dụng quan trọng


Cảm ơn Bạn đã đọc bài chia sẻ

Chúc Bạn thành công!

Tâm Mr. – Admin

PRETEM – Nhà phân phối Đồng Hồ Áp Suất

  • STIKO – Hà Lan
  • PERMA CAL – Mỹ

Liên hệ báo giá tốt: 0979 822 782

Email: sales@pretem.com

Bài viết cùng chuyên mục:

  1. Nguyên Lý và Cấu tạo Đồng Hồ Đo Chênh Áp Phòng Sạch
  2. Nguyên Lý và Cấu tạo Đồng Hồ Đo Áp Suất Ống Bourdon
  3. Nguyên Lý và Cấu tạo Đồng Hồ Đo Áp Suất Thấp Dạng Màng
  4. Các loại Đồng hồ đo áp suất trong công nghiệp và Ứng dụng
  5. Hướng Dẫn Chọn Đồng Hồ Đo Áp Suất Nước
  6. Cảm biến áp suất là gì? Các công nghệ chế tạo và Nguyên lý hoạt động

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *