Trong đo nhiệt độ công nghiệp, hai nhóm cảm biến nhiệt độ thường được sử dụng: Nhiệt điện trở kim loại (RTD) Cặp nhiệt điện […]
Continue readingDanh mục: Đo Nhiệt Độ
Chuyên mục Đo nhiệt độ tập hợp các bài viết liên quan đến lĩnh vực đo nhiệt độ, độ ẩm gồm: đồng hồ, cảm biến, điều khiển nhiệt độ, độ ẩm
Thermistor là gì? Đặc điểm và ứng dụng của Nhiệt Điện Trở
Thermistor hay Nhiệt điện trở (là chữ ghép nối giữa “Thermal” và “Resistor”) là một điện trở nhạy với nhiệt. Một thay đổi nhỏ của nhiệt độ dẫn đến sự thay đổi điện trở của thermistor, sự thay đổi này chính xác và có thể dự đoán được. Mức độ thay đổi điện trở phụ thuộc vào thành phần độc đáo của nó.
Continue readingCác loại Cảm biến nhiệt độ trong công nghiệp – Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Cảm biến nhiệt độ (Temperature sensor) là một thiết bị điện tử đo nhiệt độ của đối tượng cần đo và chuyển dữ liệu nhiệt độ đầu vào thành dữ liệu điện tử để hiển thị, ghi lại, giám sát hoặc điều khiển.
Continue readingCông thức tính Nhiệt độ điểm sương
Nhiệt độ Điểm sương chỉ đơn giản là nhiệt độ cao nhất có thể mà hơi nước có thể ngưng tụ để tạo thành sương. […]
Continue readingĐặc điểm của cảm biến nhiệt độ thermocouple loại K
Thermocouple loại K gồm 2 dây Chromel® và Alumel®. Chromel® gồm 90% niken và 10% crom; Alumel® là hợp kim bao gồm 95% niken, 2% mangan, 2% nhôm và 1% silic. Chromel® là dây dương, Alumel® là dây âm.
Can nhiệt loại K có phạm vi đo từ –270 °C đến +1372 °C (–454 °F đến +2501 °F), hầu hết sử dụng ở trên 538 °C (1000 °F) với độ nhạy khoảng 41 μV/ºC và tương đối tuyến tính.
Hiệu ứng Seebeck trong hoạt động của cảm biến nhiệt độ thermocouple
Hiệu ứng Seebeck là cơ sở để đo nhiệt độ của thermocouple. Theo hiệu ứng Seebeck, điện áp đo tại đầu lạnh tỷ lệ thuận với sự khác biệt về nhiệt độ giữa đầu nóng và đầu lạnh. Điện áp này được gọi là điện áp Seebeck, điện áp nhiệt điện, hoặc sức điện động nhiệt điện.
Continue readingẢnh hưởng của hiện tượng “green rot” đến thermocouple loại K
“Green rot” còn được gọi là “sự mục xanh”, là một dạng oxy hóa bên trong các hợp kim crom-niken, nó là một trong những nguyên nhân gây hư hỏng một số thiết bị quá trình, trong đó có cảm biến nhiệt độ thermocouple loại K (T/C loại K).
Continue readingPhương trình Callendar – Van Dusen trong hoạt động cảm biến nhiệt độ Pt100
Phương trình Callendar – Van Dusen (phương trình CVD) là phương trình mô tả mối quan hệ giữa điện trở và nhiệt độ trong cảm biến nhiệt độ Pt100 nói riêng và cảm biến nhiệt độ RTD nói chung.
Continue readingPt100 là gì?
Pt100 là loại cảm biến nhiệt độ RTD được sử dụng phổ biến nhất để đo nhiệt độ trong công nghiệp. Vậy để biết cấu tạo và ý nghĩa ký hiệu Pt100 là gì, chúng ta cùng tham khảo nội dung bên dưới nhé.
Pt100 cấu tạo gồm một đầu cảm biến bằng vật liệu Platin (bạch kim) nối với 2 hoặc 3 hoặc 4 dây kim loại (phổ biến nhất là loại 3 dây) cùng loại (gọi là đầu nóng, đầu đo), đầu kia để lấy tín hiệu điện trở (đầu lạnh, đầu tham chiếu).
Thermocouple (Cặp Nhiệt Điện) Là Gì? Nguyên Lý Hoạt Động, Ứng Dụng Cặp Nhiệt Điện
Thermocouple hay Cặp nhiệt điện (T / C) là một thiết bị cảm biến nhiệt độ nhiệt điện mạch kín bao gồm hai dây dẫn bằng kim loại khác nhau được nối ở hai đầu. Dòng điện được tạo ra khi nhiệt độ ở một đầu khác với nhiệt độ ở đầu kia. Hiện tượng này được gọi là hiệu ứng Seebeck, là cơ sở để đo nhiệt độ của cặp nhiệt điện.
Continue reading